@article{Nguyễn_2022, title={Tổng quan mô hình nghiên cứu vết thương thực nghiệm và phương pháp đánh giá quá trình liền vết thương. Phần II: Các phương pháp đánh giá quá trình liền vết thương}, url={https://jbdmp.vn/index.php/yhthvb/article/view/96}, DOI={10.54804/yhthvb.1.2022.96}, abstractNote={Liền vết thương (LVT) là quá trình phức tạp, chủ yếu do tính chất đa yếu tố của môi trường vết thương (VT) và sự phức tạp của quá trình liền, có sự tích hợp nhiều loại tế bào và gồm nhiều giai đoạn chồng chéo nhau (viêm, tăng sinh, tái biểu mô và tái tạo). Có nhiều mô hình tiền lâm sàng tiến hành trên động vật (chuột, thỏ, lợn…) để cố gắng mô phỏng các vết thương cấp tính hoặc suy giảm (như vết thương do tiểu đường và dinh dưỡng..) ở người [1]. Sau khi xác định phương pháp gây vết thương, cần lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thích hợp, cho phép theo dõi tiến triển vết thương theo thời gian. Việc đánh giá có thể bằng các quy trình không xâm lấn như theo dõi lâm sàng, hình ảnh, lý sinh và / hoặc bằng các quy trình xâm lấn (sinh thiết vết thương). Bài tổng quan gồm hai phần chính: Phần 1: Tổng quan về một số mô hình nghiên cứu liền vết thương trên động vật Phần 2: Các phương pháp đánh giá quá trình vết thương được sử dụng nhiều nhất.}, number={1}, journal={Tạp chí Y học Thảm hoạ và Bỏng}, author={Nguyễn, Ngọc Tuấn}, year={2022}, month={tháng 3}, pages={7–17} }