Khảo sát tần suất mắc và kết quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy trên bệnh nhân bỏng nặng tại Khoa hồi sức Cấp cứu, Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này khảo sát tần suất mắc và kết quả điều trị viêm phổi liên quan thở máy (VPLQTM) tại Khoa Hồi sức Cấp cứu, Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác.
Kết quả cho thấy, tỷ lệ VPLQTM là 63,64%. Tần suất mắc VPLQTM là 56,68 lần nhiễm trên 1000 ngày thở máy (28 bệnh nhân VPLQTM trên 494 ngày thở máy). Có 39,29% bệnh nhân VPLQTM khởi phát sớm, 60,71% bệnh VPLQTM khởi phát muộn. Trong đó chủ yếu xuất hiện vào ngày thứ 4 và thứ 5 sau đặt ống nội khí quản (42,86%). Nhóm bệnh nhân VPLQTM khởi phát sớm có thời gian thở máy, thời gian điều trị tại Khoa Hồi sức Cấp cứu thấp hơn so với những bệnh nhân VPLQTM khởi phát muộn (p < 0,05). Tỷ lệ tử vong là 75%. Không có sự khác biệt về tỷ lệ tử vong giữa bệnh nhân VPLQTM khởi phát sớm và muộn. Các bệnh nhân VPLQTM có nguy cơ tử vong gấp 9 lần các bệnh nhân không VPLQTM (p = 0,001).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bỏng nặng, viêm phổi liên quan đến thở máy
Tài liệu tham khảo
2. Trần Đình Phùng, Huỳnh Quang Đại, Phạm Thị Ngọc Thảo (2016) Viêm phổi liên quan thở máy tại bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 20 (1), 91-95.
3. Trần Hữu Thông, Nguyễn Đạt Anh, Đặng Quốc Tuấn (2012) Căn nguyên gây viêm phổi liên quan thở máy tại khoa cấp cứu và hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai. Tạp chí Nghiên cứu y học, 80 (3), 66-72.
4. Vũ Đình Ân (2017) Nghiên cứu tình hình viêm phổi liên quan thở máy tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Quân y 175, Đề tài cấp Bệnh viện, Bệnh viện quân y 175.
5. Advisory S., Steering S., Committee I. P. G. (2018) ISBI Practice Guidelines for Burn Care, Part 2. Burns: journal of the International Society for Burn Injuries, 44 (7), 1617.
6. Chawla R. (2008) Epidemiology, etiology, and diagnosis of hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in Asian countries. American journal of infection control, 36 (4), S93-S100.
7. Golia S., Sangeetha K., Vasudha C. (2013) Microbial profile of early and late-onset ventilator-associated pneumonia in the intensive care unit of a tertiary care hospital in Bangalore, India. Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, 7 (11), 2462.
8. de la Cal M. A., Cerda E., Garcia-Hierro P., et al. (2001) Pneumonia in patients with severe burns: a classification according to the concept of the carrier state. Chest, 119 (4), 1160.
9. Tanizaki S., Suzuki K. (2012) No influence of burn size on ventilator-associated pneumonia in burn patients with inhalation injury. Burns, 38 (8), 1109-1113.
10. Edelman D. A., Khan N., Kempf K.et al. (2007) Pneumonia after inhalation injury. Journal of Burn Care & Research, 28 (2), 241-246.
11. Phạm Thái Dũng (2013) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn và biến đổi nồng độ procalcitonin, protein c phản ứng ở bệnh nhân viêm phổi liên quan thở máy, Luận án tiến sỹ y học, Học viện Quân y.
12. Vũ Hải Vinh (2005) Đánh giá nhiễm khuẩn phổi trong điều trị bệnh nhân thở máy bằng bảng điểm nhiễm khuẩn phổi, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội.
13. Werarak P., Kiratisin P., Thamlikitkul V. (2010) Hospital-acquired pneumonia and ventilator-associated pneumonia in adults at Siriraj Hospital: etiology, clinical outcomes, and impact of antimicrobial resistance. J Med Assoc Thai, 93 (Suppl 1), S126-138.
14. Langer M., Mosconi P., Cigada M.et al. (1989) Long-term respiratory support and risk of pneumonia in critically III patients. American review of respiratory disease, 140 (2), 302-305.
15. Fagon J.-Y. (2002) Prevention of ventilator-associated pneumonia. Intensive care medicine, 28 (7), 822-823.
16. Schurink C. A., Van Nieuwenhoven C. A., Jacobs J. A.et al. (2004) Clinical pulmonary infection score for ventilator-associated pneumonia: accuracy and inter-observer variability. Intensive care medicine, 30 (2), 217-224.
17. Võ Hữu Ngoan (2010) Nghiên cứu đặc điểm viêm phổi liên quan đến thở máy tại khoa khoa săn sóc đặc biệt Bệnh viện Chợ Rẫy, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh.