Khảo sát thực trạng kiến thức, thực hành của điều dưỡng về an toàn người bệnh trong chăm sóc sau phẫu thuật vùng đầu mặt cổ tại Bệnh viện Bỏng Quốc gia

Cao Thuỳ Dung1,
1 Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

An toàn người bệnh là vấn đề được quan tâm trong tất cả các quy trình chăm sóc sau phẫu thuật. Trung tâm Phẫu thuật Tạo hình Thẩm mỹ và Tái tạo (PTTHTM & TT), Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác đã tiến hành nghiên cứu để xác định bức tranh khái quát về kiến thức, thực hành của điều dưỡng (ĐD) về an toàn người bệnh (ATNB) trong chăm sóc sau phẫu thuật.
Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện từ trên toàn bộ tất cả điều dưỡng tại Trung tâm từ tháng 05/2022 đến 05/2023 đã cho kết quả: 77,3% điều dưỡng có kiến thức ATNB trong chăm sóc sau phẫu thuật đạt yêu cầu. Trong đó, tỷ lệ ĐD có điểm kiến thức đạt cao nhất là về kiểm soát nhiễm khuẩn chiếm 83,5% với điểm trung bình là 20,2 ± 4,04. 89,2% điều dưỡng có thái độ đúng về ATNB trong chăm sóc sau phẫu thuật. Điều dưỡng có thái độ đúng về đảm bảo ATNB trong chăm sóc và sử dụng trang thiết bị vật tư y tế cao nhất đạt 75%. Tỷ lệ ĐD có thái độ đạt về xác định chính xác người bệnh và cải thiện thông tin trong chăm sóc sau phẫu thuật thấp nhất (52,3%).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Daniel Maurino (1998). Beyond aviation human factors: safety in high technology systems, Gower Technical.
2. Olivier Guillod (2013). Medical error disclosure and patient safety: Legal aspects, Journal of public health research, 2(31), 182-185.
3. Bộ Y tế (2014). Tài liệu đào tạo liên tục an toàn người bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
4. Nguyễn Hữu Dự (2016). Nhận thức của điều dưỡng, kỹ thuật viên Bệnh viện Bỏng quốc gia về sự cố y khoa và tính khả thi của việc áp dụng mẫu báo cáo sự cố y khoa vào hồ sơ bệnh án, Luận văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Alan Milburn (2000). An Organisation with a Memory: Report of an Expert Group on Learning from Adverse Events in the National Health Service, Department of Health Chief Medical Officer of Health.
6. Thomas G Weiser (2008). An estimation of the global volume of surgery: A modeling strategy based on available data, The Lancet, 9633(327), 139-144.
7. WHO (2011). Patient Safety Curriculum Guide, Multi-professional Edition.
8. Levinson DR. Washington (2010). Adverse Event in Hospitals: National Incidents among Medicare beneficiaries, Office of Inspector General, Department of Health and Human Services.
9. Nobile CG, Montuori P et al (2002). Healthcare personnel and hand decontamination in intensive care units: knowledge, attitudes, and behavior in Italy, Journal of hospital infection, 51(3), 226 -232.
10. Z Agharahimi, M Mostofi et al (2012). Evaluation of staff attitudes about patients' safety culture in Noor & Ali Asghar hospitals in Isfahan-2011, Journal of a Hospital, 11(3), 17-26.
11. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2015). Kiến thức, thực hành về an toàn người bệnh của điều dưỡng lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Saint Paul năm 2015 và một số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
12. Thân Thị Thu Ba, Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2012). Đánh giá kiến thức, thực hành và thực hành quy trình điều dưỡng tại BVCC Trưng Vương, tại trang web http://www.bvtrungvuong.vn/Default.aspx?tabid=73&ctl=ViewNewsDetail&mid=402&NewsPK=12, xem 17/5/2017.
13. McFadden EA, Miller MA (1994). Clinical nurse specialist practice: Facilitators and barriers, Clinical Nurse Specialist, 8(1), 27-33.
14. Tuduetso Ramokate, Debashis Basu (2009). Health care waste management at an academic hospital: knowledge and practices of doctors and nurses, South African Medical Journal, 99(6), 67-72.
15. Amanda J. Ullman, Debbie A. Long, Claire M. Rickard (2014). Prevention of central venous catheter infections: a survey of pediatric ICU nurses' knowledge and practice, Nurse Education Today, 34(2), 202-207.