Kết quả đa ký giấc ngủ sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng

Đặng Hoàng Thơm1,2,, Vũ Ngọc Lâm3, Trần Thiết Sơn2
1 Bệnh viện Nhi Trung ương
2 Đại học Y Hà Nội
3 Bệnh viện Trung ương Quân đội 108

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả đa ký giấc ngủ sau phẫu thuật kéo giãn xương hàm dưới điều trị hội chứng Pierre Robin thể nặng.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng không đối chứng, so sánh đánh giá trước sau, thực hiện trên 102 bệnh nhân có hội chứng Pierre Robin thể nặng tại Khoa Sọ mặt và Tạo hình, Bệnh viện Nhi Trung ương, từ tháng 10/2019 đến tháng 10/2023.
Kết quả: Tỷ lệ phẫu thuật thành công trong nghiên cứu của chúng tôi là 95,1%. OAHI sau mổ là 1,7 ± 1,62. Chỉ số bão hoà ô xy trong máu SpO2 lên 97 - 100% thở bình thường không cần hỗ trợ hô hấp.
Kết luận: Chỉ số ngừng thở và giảm thở thay đổi, khác biệt hoàn toàn giữa trước mổ và sau mổ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bütow K.-W., Naidoo S., Zwahlen R.A. và cộng sự. (2016). Pierre Robin sequence: Subdivision, data, theories, and treatment - Part 4: Recommended management and treatment of Pierre Robin sequence and its application. Ann Maxillofac Surg, 6(1), 44-49.
2. Basta M.N., Mudd P.A., Fuller S.M. và cộng sự. (2015). Total Airway Reconstruction in the Neonate: Combined Mandibular Distraction and Slide Tracheoplasty for Multiple Level Airway Obstruction. J Craniofac Surg, 26(8), e788-791.
3. Al-Samkari H.T., Kane A.A., Molter D.W. và cộng sự. (2010). Neonatal outcomes of Pierre Robin sequence: an institutional experience. Clin Pediatr (Phila), 49(12), 1117-1122.
4. Kochhar R., Modi V., de Silva N. và cộng sự. (2022). Polysomnography-guided mandibular distraction osteogenesis in Pierre Robin sequence patients. J Clin Sleep Med, 18(7), 1749–1755.
5. Daniel M., Bailey S., Walker K. và cộng sự. (2013). Airway, feeding and growth in infants with Robin sequence and sleep apnoea. Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 77(4), 499-503.
6. Looby J.F., Schendel S.A., Lorenz H.P. và cộng sự. (2009). Airway analysis: with bilateral distraction of the infant mandible. J Craniofac Surg, 20(5), 1341-1346.
7. Hammoudeh J., Bindingnavele V.K., Davis B. và cộng sự. (2012). Neonatal and infant mandibular distraction as an alternative to tracheostomy in severe obstructive sleep apnea. Cleft Palate Craniofac J, 49(1), 32-38.
8. Guilleminault C., Ariagno R., Korobkin R. và cộng sự. (1979). Mixed and obstructive sleep apnea and near miss for sudden infant death syndrome: 2. Comparison of near miss and normal control infants by age. Pediatrics, 64(6), 882-891.