Vai trò của bài tập thở yoga pranayama đối với chức năng phổi, hoạt động của các cơ hô hấp và khả năng chịu đựng khi tập luyện trên người bệnh bỏng chu vi lồng ngực.
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đặt vấn đề: Bỏng chu vi lồng ngực (CBC) là một loại bỏng nặng và được coi là nguyên nhân chính của bệnh phổi hạn chế (RLD). Bệnh nhân CBC với RLD dẫn đến các triệu chứng bệnh hô hấp như: khó thở, tắc nghẽn đường thở, giảm khả năng gắng sức và thay đổi chức năng phổi. Tuy nhiên, các nghiên cứu về vai trò của bài tập thở Yoga Pranayama đối với chức năng phổi, hoạt động của cơ hô hấp và khả năng chịu đựng khi luyện tập ở các bệnh nhân này còn chưa đầy đủ.
Mục tiêu: Nghiên cứu tác dụng ngắn hạn của bài tập thở Yoga Pranayama đối với chức năng phổi, hoạt động của cơ hô hấp và khả năng chịu đựng của bài tập ở bệnh nhân bỏng chu vi lồng ngực.
Phương pháp: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, 30 bệnh nhân CBC (n = 30) có RLD được lựa chọn chia vào hai nhóm: Nhóm tập thở Yoga (PBE-G; n = 15) và nhóm tập thở thông thường (CBE-G; n = 15). Bệnh nhân được tập thở Yoga Pranayama và tập thở thông thường lần lượt trong 4 tuần. Tất cả các đối tượng nghiên cứu đều được điều trị bằng bài tập vận động lồng ngực.
Nhóm tiêu chí ban đầu (Thang điểm đau - NPRS, thể tích thở cưỡng bức trong 1 giây (FEV1), dung tích sống gắng sức (FVC) và thông khí tự nguyện tối đa (MVV). Nhóm tiêu chí tiếp theo (Ghi điện cơ của cơ ức đòn chũm, cơ thang, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành, test đi bộ 6 phút và thước đo kết quả đánh giá thay đổi - GRC). Các mốc thời gian tiến hành đo lường: lúc ban đầu, sau bốn tuần và sau ba tháng theo dõi.
Kết quả: Các đặc điểm cơ bản của đối tượng nghiên cứu và chỉ số lâm sàng cho thấy sự phân bố đồng nhất giữa các nhóm (p > 0,05). Đối với các bài tập thở: Nhóm PBE-G cho thấy những thay đổi đáng kể hơn về cường độ đau, chức năng phổi, hoạt động của cơ hô hấp, khả năng tập luyện và thang đo đánh giá mức độ thay đổi (GRC) so với Nhóm CBE-G (p ≤ 0,05) sau 04 tuần và sau 03 tháng.
Kết luận: Cả hai nhóm nghiên cứu đều cho thấy sự cải thiện theo thời gian. Tuy nhiên, có sự khác biệt nhỏ giữa các nhóm. Việc duy trì các phương pháp vật lý trị liệu bao gồm các bài tập thở Yoga Pranayama để tập vận động lồng ngực đã có hiệu quả trong điều trị bệnh phổi hạn chế của bệnh nhân sau bỏng chu vi lồng ngực.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Bỏng lồng ngực, Cường độ đau, Chức năng phổi, Khả năng tập luyện, kiểm tra 6 phút đi bộ, Chất lượng cuộc sống
Tài liệu tham khảo
2. Khaltaev Nikolai, Axelrod Svetlana. Chronic respiratory diseases global mortality trends, treatment guidelines, life style modifications, and air pollution: preliminary analysis. J Thorac Dis 2019;11(6):2643-55.
3. Ursula Mirastschijski, Andreas Jokuszies, Vogt Peter M. Skin wound healing: repair biology, wound, and scar treatment. In: Neligan PC, editor. Plastic surgery. 3rd ed Philadelphia: Saunders Elsevier; 2012. p. 267-96.
4. Gonzalez J, Coast JR, Lawler JM, Welch HG. A chest wall restrictor to study effects on pulmonary function and exercise. 2. The energetics of restrictive breathing. Respiration 1999;66:188-94.
5. Marquis K, Debigaré R, Lacasse Y, LeBlanc P, Jobin J, Carrier G, et al. Midthigh muscle cross-sectional area is a better predictor of mortality than body mass index in patients with chronic obstructive pulmonary disease. Am J Respir Crit Care Med 2002;166:809-13.
6. Shingai K, Kanezaki M. Effect of dyspnea induced by breath-holding on maximal muscular strength of patients with COPD. J Phys Ther Sci 2014;26:255-8.
7. Kido S, Nakajima Y, Miyasaka T, Maeda Y, Tanaka T, Yu W, et al. Effects of combined training with breathing resistance and sustained physical exertion to improve endurance capacity and respiratory muscle function in healthy young adults. J Phys Ther Sci 2013;25:605-10.
8. O’ Donnell D, Sciurba F, Celli B, Mahler D, Webb K, Kalberg C, et al. Effect of fluticasone propionate/salmeterol on lung hyperinflation and exercise endurance in COPD. Chest 2006;130:647-56.
9. Neil EW, Dissanaike S. Treatment of chest burn contracture causing respiratory compromise with island release and grafting using cross-link collagen and IntegraTM bilayer dressing. Southwest Respir Crit Care Chron 2014;2:36-40.
10. Martarelli D, Cocchioni M, Scuri S, Pompei P. Diaphragmatic breathing reduces exercise induce oxidative stress. Evid based complement Alterant Med 2011;2011:932430.
11. Valenza C, Valenza-Pena G, Torres-Sanchez I, González-Jiménez E, Conde-Valero A, Valenza-Demet G. Effectiveness of controlled breathing techniques on anxiety and depression in hospitalized patients with COPD: a Randomized clinical trial. Respir Care 2014;59:209-15.
12. Casaburi R, ZuWallack R. Pulmonary rehabilitation for management of chronic obstructive pulmonary disease. N Engl J Med 2009;360:1329-35.
13. Donesky-Cuenco D, Nguyen HQ, Paul S, Carrieri-Kohlman V. Yoga therapy decreases dyspnea-related distress and improves functional performance in people with chronic obstructive pulmonary disease: a pilot study. J Altern Complement Med 2009;15(3):225-34.
14. Gupta A, Gupta R, Sood S, Arkham M. Pranayama for treatment of chronic obstructive pulmonary disease: results from a randomized, controlled trial. Integrative Med 2014;13:26-31.
15. Pomidori L, Campigotto F, Amatya T, Bernardi L, Cogo A. Efficacy and tolerability of yoga breathing in patients with chronic obstructive pulmonary disease. J Cardiopulm Rehabil Prev 2009;29:133-7.
16. O’Donnell D. Hyperinflation, dyspnea and exercise intolerance in chronic obstructive pulmonary disease. Proc Am Thorac Soc 2006;3:180-4.
17. Yamaguti WP, Claudino RC, Neto AP, Chammas MC, Gomes AC, Salge JM, et al. Diaphragmatic breathing training program improves abdominal motion during natural breathing in patients with chronic obstructive pulmonary disease: a randomized controlled trial. Arch Phys Med Rehabil 2012;93:571-7.
18. Ferreira-Valente Maria Alexandra, LuísPais-Ribeiro José, Jensen Mark P. Validity of four pain intensity rating scales. PAIN 2011;152(10):2399-404.
19. Soumagne T, Guillien A, Roux P, Laplante J, Botebol M, Laurent L, et al. Quantitative and qualitative evaluation of spirometry for COPD screening in general practice. Respir Med Res 2019;18 (77):31-6.
20. Duiverman ML, de Boer EW, van Eykern LA, de Greef MH, Jansen DF, Wempe JB, et al. Respiratory muscle activity and dyspnea during exercise in chronic obstructive pulmonary disease. Respir Physiol Neurobiol 2009;167:195-200.
21. Gupta R, Ruppel GL, Espiritu JRD. Exercise-induced oxygen desaturation during the 6-Minute walk test. Med Sci (Basel) 202031: 8(1).
22. Kamper Steven J, Maher Christopher G, Mackay Grant. Global rating of change scales: a review of strengths and weaknesses and considerations for design. J Man Manip Ther 2009;17 (3):163-70.
23. Fulambarker A, Farooki B, Kheir F, Copur AS, Srinivasan L, Schultz S. Effect of yoga in chronic obstructive pulmonary disease. Am J Ther 2012; 19:96-100.
24. Dechman G, Wilson C. Evidence underlying breathing re-training in people with chronic obstructive pulmonary disease. Phys Ther 2004;84:1189-97.
25. Coutinho Myrrha MA, Vieira DS, Moraes KS, Lage SM, Parreira VF, Britto RR. Chest wall volumes during inspiratory loaded breathing in COPD patients. Respir Physiol Neurobiol 2013;188:15-20.
26. McKenzie DK, Butler JE, Gandevia SC. Respiratory muscle function and activation in chronic obstructive pulmonary disease. J Appl Physiol 2009;107:621-9.
27. LeGrand SB, Khawam EA, Walsh D, Rivera NI. Opioids, respiratory function, and dyspnea. Am J Hosp Palliat Care 2003;20:57-61.
28. Jung JH, Shim JM, Kwon HY, Kim HR, Kim BI. Effects of abdominal stimulation during inspiratory muscle training on respiratory function of chronic stroke patients. J Phys Ther Sci 2014;26:73-6.
29. Jones P, Quirk F, Baveystock C, Littlejohns P. A self-complete measure of health status for chronic airflow limitation. The St. George’s Respiratory Questionnaire. Am Rev Respir Dis 1992;145:1321-7.
30. Sinha S, Singh S, Monga Y, Ray R. Improvement of glutathione and total antioxidant status with yoga. J Altern Complement Med 2007;13:1085-90.