Điều trị thành công bệnh nhân bỏng hô hấp mức độ nặng, biến chứng viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng (Thông báo lâm sàng)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chẩn đoán và điều trị bỏng hô hấp đã có nhiều tiến bộ. Tuy vậy, tỷ lệ tử vong của bệnh nhân bỏng hô hấp vẫn còn cao. Thông báo một trường hợp bệnh nhân nam, 60 tuổi, nhập viện điều trị tại Khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác với chẩn đoán bỏng bô hấp mức độ nặng. Bệnh nhân đã được điều trị: Thở máy, nội soi khí phế quản, khí dung hô hấp, siêu lọc máu liên tục, kháng sinh mạnh, phổ rộng.
Trong quá trình điều trị, bệnh nhân mắc các biến chứng nặng sau bỏng hô hấp: Viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, suy đa tạng. Sau 21 ngày điều trị tích cực, bệnh nhân xuất viện với tổn thương bỏng hô hấp đã khỏi hoàn toàn.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Herndon DN.(2012). Diagnosis and treatment of inhalation injury. In: Total Burn Care, 4 ed, 9: 229-237.
2. Lam, N. N., et al. (2017), Mass burn injuries: an analysis of characteristics and outcomes in a developing country. Annals of burns and fire disasters, 30(3), 210.
3. Shirani KZ, Pruitt BA Jr, Mason AD Jr (1987). The influence of inhalation injury and pneumonia on burn mortality. Ann Surg; 205:82.
4. Rehberg S, Maybauer MO, Enkhbaatar P, et al (2009). Pathophysiology, management and treatment of smoke inhalation injury. Expert Rev Respir Med; 3:283.
5. Elsharnouby NM, Eid HE, Abou Elezz NF, et al (2014). Heparin/N-acetylcysteine: an adjuvant in the management of burn inhalation injury: a study of different doses. J Crit Care; 29:182.
6. Cartotto R (2009). Use of high-frequency oscillatory ventilation in inhalation injury. J Burn Care Res; 30:178.
7. Chung KK, Rhie RY, Lundy JB, et al (2016). A Survey of Mechanical Ventilator Practices Across Burn Centers in North America. J Burn Care Res, 37:131.
8. Arnold R.S., Thom K.A., Sharma S., et al (2011). Emergence of Klebsiella pneumoniae Carbapenemase (KPC)-Producing Bacteria. South. Med. J.104:40-45.
2. Lam, N. N., et al. (2017), Mass burn injuries: an analysis of characteristics and outcomes in a developing country. Annals of burns and fire disasters, 30(3), 210.
3. Shirani KZ, Pruitt BA Jr, Mason AD Jr (1987). The influence of inhalation injury and pneumonia on burn mortality. Ann Surg; 205:82.
4. Rehberg S, Maybauer MO, Enkhbaatar P, et al (2009). Pathophysiology, management and treatment of smoke inhalation injury. Expert Rev Respir Med; 3:283.
5. Elsharnouby NM, Eid HE, Abou Elezz NF, et al (2014). Heparin/N-acetylcysteine: an adjuvant in the management of burn inhalation injury: a study of different doses. J Crit Care; 29:182.
6. Cartotto R (2009). Use of high-frequency oscillatory ventilation in inhalation injury. J Burn Care Res; 30:178.
7. Chung KK, Rhie RY, Lundy JB, et al (2016). A Survey of Mechanical Ventilator Practices Across Burn Centers in North America. J Burn Care Res, 37:131.
8. Arnold R.S., Thom K.A., Sharma S., et al (2011). Emergence of Klebsiella pneumoniae Carbapenemase (KPC)-Producing Bacteria. South. Med. J.104:40-45.