Sử dụng da đồng loại trong điều trị bỏng

Chu Anh Tuấn1,
1 Bệnh viện Bỏng Quốc gia Lê Hữu Trác

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Da đồng loại đã được sử dụng trong thực hành lâm sàng trong hơn một thế kỷ qua, là một trong những vật liệu thay thế da tốt nhất cho việc che phủ tạm thời vết thương bỏng do cấu trúc sinh học đặc biệt của chúng. Da đồng loại có thể thu hồi và bảo quản lạnh, bảo quản trong Glycerol, hoặc sử dụng da đồng loại tươi trong điều trị bệnh nhân bỏng nặng. Ghép da đồng loại tạo một môi trường vi mô tốt hơn giúp làm lành vết thương và cung cấp hàng rào sinh lý làm giảm đáng kể nước, chất điện giải, protein và mất nhiệt qua vết thương.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Vũ Triệu An và Homberg JC (1997), Miễn dịch học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Trịnh Bình, Phạm Phan Địch, Đỗ Kính (2002), Mô học, NXB Y học, Hà Nội.
3. Bộ môn Mô phôi - HVQY (2006), Bài giảng mô học, Nhà xuất bản QĐND, Hà Nội.
4. Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Như Lâm và Đinh Văn Hân (2014), “Nghiên cứu tác dụng che phủ và bảo vệ vết thương bỏng sâu diện rộng của da đồng loại bảo quản”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng.3: 32-39.
5. Trần Văn Hanh (1998), “Nghiên cứu quy trình công nghệ nuôi cấy tế bào sừng để điều trị bỏng”, Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ quốc phòng.
6. Đinh Văn Hân, Khuất Duy Thái (2008), “Bảo quản trung bì da lợn trong glycerol để điều trị vết thương bỏng”, Tạp chí Y học thảm họa và bỏng, số 4, tr. 51-58.
7. Đinh Văn Hân (2012), “Thành tựu bảo quản mô và công nghệ mô trong định hướng cho việc thành lập ngân hàng đa mô tại Viện Bỏng Lê Hữu Trác”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng.2: 1-6.
8. Đinh Văn Hân (2012), “Nghiên cứu ban đầu về bảo quản da đồng loại trong glycerol 85% để điều trị vết thương bỏng sâu” Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng.4: 28-34.
9. Đặng Quốc Hùng (2005), “Nghiên cứu cắt hoại tử sớm ghép da đồng loại lấy từ người thân trong điều trị bỏng sâu diện tích rộng ở trẻ em”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng.4: 93-98.
10. Nguyễn Đức Khánh (2008), Nghiên cứu tác dụng của trung bì da lợn bảo quản bằng glycerin 98% điều trị vết thương bỏng, Luận văn Chuyên khoa II Ngoại bỏng, Hà Nội.
11. Nguyễn Viết Lượng, Nguyễn Hồng Thái (2009), “Đánh giá tác dụng của trung bì da lợn bảo quản lạnh sâu trong điều trị tại chỗ tổn thương bỏng trung bì và bỏng sâu toàn bộ lớp da tại Viện Bỏng Quốc gia”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng, 1, tr 23-9.
12. Lê Năm (2003) Nghiên cứu sử dụng ghép da đồng loại lấy từ người thân điều trị bệnh nhân bỏng sâu diện tích rộng, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ Quốc Phòng.
13. Lê Năm (2014), Nghiên cứu xây dựng quy trình thu nhận, xử lý và bảo quản một số loại mô ghép; Báo cáo Tổng kết đề tài độc lập cấp Nhà nước.
14. Phạm Đình Phú (1994), “Ghép da đồng loại 3 lần góp phần cứu sống 1 bệnh nhân bỏng sâu diện rộng”, Thông tin Bỏng, 2: 12-17.
15. Đỗ Quang, Slesinger M (1959), “Trên đường xây dựng khoa phẫu thuật tạo hình tại bệnh viện Tiệp Khắc Hải Phòng”, Y học Việt Nam.11: 15-17.
16. Nguyễn Thống (1998) “Nhận xét 52 trường hợp cắt bỏ hoại tử và ghép da sớm”, Thông tin Bỏng. 4: 21-27.
17. Nguyễn Thống (2014), “Áp dụng trung bì da lợn bảo quản trong glycerol để điều trị vết thương bỏng”. Tạp chí Y học thảm họa và Bỏng, số 5, tr. 32 - 37.
18. Nguyễn Gia Tiến, Trần Ngọc Tuấn, Lê Năm và cs (2001), “Sử dụng ghép da đồng loại lấy từ bố mẹ kết hợp với da tự thân trong điều trị bỏng sâu diện rộng ở trẻ em”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng.2: 60-65.
19. Chu Anh Tuấn (2019), Xây dựng quy trình lấy, bảo quản da đồng loại bằng glycerol 8% và ứng dụng trong điều trị vết bỏng sâu, Báo cáo Tổng kết đề tài cấp Bộ Quốc Phòng.
20. Nguyễn Ngọc Tuấn, Lê Năm, Nguyễn Văn Huệ (2002), "Sử dụng da đồng loại điều trị bỏng sâu diện tích rộng ở trẻ em", Thông tin Y Dược.12: 139-146.
21. Nguyễn Ngọc Tuấn (2012), “Ghép da đồng loại”, Tạp chí Y học thảm hoạ và Bỏng,1: 32-36.
22. Lê Thế Trung (2003), Bỏng - những kiến thức chuyên ngành, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
23. Ali Prayesh, Henk Hoeksema, Cornelia Richter et all (2015), “Glyaderm® dermal substitute: clinical application and long-term result in 55 patients”, Burns; 41(1):132-44.
24. Ali Prayesh, Cornelia Richter, Henk Hoeksema et all (2011), “Clinical application of Glyaderm, a dermal Based on Glycerinized Donor Skin”, In: Skin Grafts - Indication, Application and Current Research; Publisher InTech.
25. Astegiano S, Alotto D, Castagnoli C et all (2012), “In vitro CMV-infection model in fresh and glycerolized skin graft”, New Microbiol. 2012 Jan; 35 (1): 67-71.
26. Balasubramani M., Kumar T. R. and Babu M. (2001), “Skin substitutes: a review”. Burns.27 (5): 534-544.
27. Ben-Bassat H. (2005), “Performance and safety of skin allografts”. Clin Dermatol; 23, pp. 365-375.
28. Billingham R. E. and Medawar P. B. (1952), “The freezing, drying and storage of mammalian skin”. Journal of Experimental Biology.29 (3): 454-468.
29. Blome-Eberwein S., Jester A., Kuentscher M.. et al (2002), “Clinical practice of glycerol preserved allograft skin coverage”. Burns.28: 10-12.
30. Bondoc C. and Burke J. (1971), “Clinical experience with viable frozen human skin and a frozen skin bank”. Annals of surgery.174 (3): 371.
31. Brusselaers N., Pirayesh A., Hoeksema H.. et al (2010), “Skin replacement in burn wounds”, Journal of Trauma and Acute Care Surgery.68 (2): 490-501.
32. Cameron P. U., Pagnon J. C., van Baare J.. et al (2000), “Efficacy and kinetics of glycerol inactivation of HIV‐1 in split skin grafts”, Journal of medical virology.60 (2): 182-188.
33. Converse J. M. and Bemod C. (1982), “Experimental human skin allografts, the HLA complex, and a Nobel Prize”, Plastic and reconstructive surgery, 70 (2): 255-261.
34. David P. Mackie (2011), “The Euro Skin Bank: Development and Application of Glycerol-Preserved Allografts”, In: Skin Grafts - Indication, Application and Current Resaerch; Publisher InTech.
35. D. Druecke, L. Steinstraesser, H.H Homann et al (2002), “Current indications for glycerol-preserved allografts in the treatment of burn injuries”, Burns, 28, pp. 26-30.
36. Eldad A., Din A.-E., Weinberg A.. et al (1997), “Cryopreserved cadaveric allografts for treatment of unexcised partial-thickness flame burns clinical experience with 12 patients”, Burns.23 (7-8): 608-614.
37. Kreis R., Mackie D., Vloemans A.. et al (1993), “Widely expanded postage stamp skin grafts using a modified Meek technique in combination with an allograft overlay”, Burns.19 (2): 142-145.
38. Liangpeng Ge, Zhenggen Huang and Hong Wei (2011), “Skin Grafts Preservation”, In Skin Grafts - Indication, Application and Current Research; Publisher InTech.
39. Mackie D. (2002), “Postal survey on the use of glycerol-preserved allografts in clinical practice”, Burns, 28 suppl 1: S40-44.
40. Maral T., Borman H., Arslan H.. et al (1999), “Effectiveness of human amnion preserved long-term in glycerol as a temporary biological dressing”, Burns.25 (7): 625-635.
41. Marshall L., Ghosh M., Boyce S.. et al (1995), “Effect of glycerol on intracellular virus survival: implications for the clinical use of glycerol-preserved cadaver skin”, Burns.21 (5): 356-361.
42. Mericka P. (2006), “Current trends in safety assurance for tissue grafts used in burn treatment”, Acta Chir Plast; 48 (2): 51-8.
43. Pianigiani E et all (2005), “Skin bank organization”, Clin Dermatol, 23(4): 353-6.
44. Richters C., Hoekstra M., Van Baare J.. et al (1996), “Morphology of glycerol-preserved human cadaver skin”, Burns.22 (2): 113-116.
45. Richters C., Hoekstra M., Du Pont J.. et al (2005), “Immunology of skin transplantation”, Clinics in dermatology.23 (4): 338-342.
46. Van Baare J., Buitenwerf J., Hoekstra M.. et al (1994), “Virucidal effect of glycerol as used in donor skin preservation”, Burns.20: S77-S80.
47. Vloemans AF, Scheinemanchers MC, Middelkoop E, Kreis RW (2002), “The use of glycerol-preserved allografts in Beverwijk Bern Center: a retrospective study”, Burns; 28 Suppl1: pp 2-9.
48. Zidan SM, Eleowa SA (2014), “Banking and use of glycerol preserved full-thickness skin allograft harvested from body contouring procedures”, Burns, 40 (4): 641-7.