Nghiên cứu độc tính bán cấp của gel nano Berberin trên cận lâm sàng và giải phẫu bệnh ở chuột cống trắng.

Nguyễn Ngọc Tuấn1,, Lê Quốc Chiểu1, Nguyễn Thuỳ Linh2
1 Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác
2 Học viện Quân y

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Berberin được phân lập từ cây Coscinium fenestratum và một số cây trong họ Ranunculaceae có tác dụng chữa vết thương do bỏng. Nghiên cứu xác định độc tính bán cấp tính của gel nano Berberine do Bệnh viện Bỏng Quốc gia sản xuất qua đường uống ở chuột cống trắng; theo mô hình của OECD 423, 2008. Tiến hành trên 30 con chuột, chia thành 3 nhóm, nhóm thử liều 1 uống liều 3,5g/1kg/24h, nhóm thử liều 2 uống 10,5g/1kg/24h, nhóm chứng uống nước cất với liều 10,2ml/1kg/24h. Uống các liều liên tục trong 28 ngày. Đánh giá các biến đổi trên cận lâm sàng và giải phẫu bệnh của gan, lách và thận.
Kết quả: Không có rối loạn bất thường về xét nghiệm sinh hóa và huyết học. Trên cấu trúc vi thể của gan, lách và thận không gặp hình ảnh tổn thương.
Kết luận: Gel nano Berberin an toàn khi cho chuột cống uống trong 28 ngày với liều 3,5g/1kg/24h và 10,5g/1kg/24h.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Feng X., S.A., Jafari Set all; Berberine in Cardiovascular and Metabolic Diseases: From Mechanisms to Therapeutics. Theranostics, 2019. 16, 9(7): p. 1923-1951.
2. Anna Och; Rafał Podgórski, R.N., Biological Activity of Berberine-A Summary Update; 2020, 12(11), 713. Toxins, 2020. 12(11): p. 713.
3. Mirhadi E., R.M., Malaekeh-Nikouei B.;, Nano strategies for berberine delivery, a natural alkaloid of Berberis. Biomed Pharmacother., 2018. 104: p. 465-473.
4. OECD. OECD guidelines for testing of chemicals; Guideline 407: Repeated dose 28 - day oral toxicity in rodents. Organization of Economic and Cooperation Development, Paris, 1995.
5. OECD guideline for testing chemicals, OECD/OCDE 423; Repeated Dose 28-day Oral Toxicity Study in Rodents, Adopted 3rd October 2008.
6. Bộ Y Tế (2015).Hướng dẫn thử nghiệm tiền lâm sàng và lâm sàng thuốc đông y, thuốc từ dược liệu, QĐ 141/BYT-QĐ ngày 27/10/2015.
7. WHO (1993), Research guidelines for evaluating the safety and efficacy of herbal medicines, Manila, Philipin, pp 35 - 41.
8. Shannon Reagan-Shaw, Dose translation from animal to human studies revisited, The FASEB journal, 2008; vol. 22 no. 3 659-661.
9. Ji Yin Zhou, Shi Wen Zhou, et al; Chronic effects of berberine on blood, liver glucolipid metabolism and liver PPARs expression in diabetic hyperlipidemic rats; Biol Pharm Bull. 2008 Jun;31(6):1169-76.
10. Yi J, Ye X, Wang D, He K, Yang Y, Liu X, et al. Safety evaluation of main alkaloids from rhizoma coptidis. J Ethnopharmacol. 2013;145:303-310.
11. Ning N, Wang YZ, Zou ZY, Zhang DZ, Wang DZ, Li XG. Pharmacological and safety evaluation of fibrous root of rhizoma coptidis. Environ Toxicol Pharmacol. 2015;39:53-69.
12. Seyede Zohre Kamrani Rad, Maryam Rameshrad and Hossein Hosseinzadeh, Toxicology effects of Berberis vulgaris (barberry) and its active constituent, berberine: a review, Iran J Basic Med Sci., 2017. 20(5): p. 516-529.
13. Nitika Singh and Bechan Sharma; Toxicological Effects of Berberine and Sanguinarine; Front. Mol. Biosci., 19 March 2018.
14. Xueyan Chen, Yu Zhang, Zhongning Zhu, Huanlong Liu, Huicai Guo, Chen Xiong, Kerang Xie, Xiaofei Zhang, Suwen Su, Protective effect of berberine on doxorubicin-induced acute hepatorenal toxicity in rats; Molecular Medicine Reports; May-2016; Volume 13 Issue 5; Pages: 3953-3960.
15. Mahmoudi M, Zamani Taghizadeh Rabe S, Balali-Mood M, Karimi G, Memar B, Rahnama M, et al., Immunotoxicity induced in mice by subacute exposure to berberine. J Immunotoxicol., 2016. 13: p. 255-262.
16. Jiang Z, LF., Ong ES, Li SFY., Metabolic profile associated with glucose and cholesterol-lowering effects of berberine in Sprague-Dawley rats. Metabolomics, 2012. 8: p. 1052-1068.