Đánh giá kết quả điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới gập góc tại Khoa Phẫu thuật hàm mặt - Tạo hình - Thẩm mỹ, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá kết quả lâm sàng điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới gập góc tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Những bệnh nhân gãy lồi xương hàm dưới gập góc từ tháng 6/2020-12/2021. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, hồi cứu.
Kết quả: Tuổi trung bình 32,0 14,1 tuổi; tỉ lệ nam/nữ: 18/7, nguyên nhân tai nạn giao thông chiếm 24/25 bệnh nhân (96%). Thời điểm 6 tháng sau phẫu thuật có 95% bệnh nhân (BN) khớp cắn đúng, mức độ há miệng tối đa trung bình là 4,125 0,42cm, có 1 bệnh nhân bị yếu nhẹ nhánh bờ hàm thần kinh VII.
Kết luận: Điều trị nắn chỉnh kết hợp xương trong điều trị gãy lồi cầu gập góc (có thể hỗ trợ bằng nội soi) đã đem lại kết quả điều trị tốt cho bệnh nhân, tỉ lệ thành công cao, ít nguy cơ biến chứng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Điều trị gãy lồi cầu gập góc xương hàm dưới, nội soi hỗ trợ chấn thương hàm mặt, Bệnh viện Việt Đức
Tài liệu tham khảo
2. Phạm Hoàng Tuấn (2016). Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy lồi cầu xương hàm dưới tại BV Răng hàm mặt TW từ 10/2015-10/2016. Luận án Thạc sĩ: Răng Hàm Mặt, Đại học Y Hà Nội.
3. Hwang N-H, Lee Y-H, You H-J, Yoon E-S, Kim D-W. (2016), Endoscope-assisted transoral fixation of mandibular condyle fractures: submandibular versus transoral endoscopic approach. Journal of Craniofacial Surgery, 27(5):1170-1174.
4. Martin M, Lee C. (2003). Endoscopic mandibular condyle fracture repair. Atlas of the Oral and Maxillofacial Surgery Clinics of North America, 11(2):169-178.
5. Marker P, Nielsen A, Bastian HL. (2000). Fractures of the mandibular condyle. Part 2: results of treatment of 348 patients. British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 38(5): 422-426.
6. Gosain AK. (1995). Surgical anatomy of the facial nerve. Clinics in plastic surgery, 22(2):241-251.
7. Balouch SS, Sohail R, Awais S, Warraich RA, Sajid MI. (2020). Comparison of functional outcome after open and closed reduction of mandibular subcondylar fracture. Journal of the Pakistan Medical Association:1-12.
8. Shi D, Patil PM, Gupta R. (2015) Facial nerve injuries associated with the retromandibular transparotid approach for reduction and fixation of mandibular condyle fractures. Journal of Cranio-Maxillofacial Surgery, 43(3):402-407.
9. Bhutia O, Kumar L, Jose A, Roychoudhury A, Trikha A. (2014). Evaluation of facial nerve following open reduction and internal fixation of subcondylar fracture through retromandibular transparotid approach. British Journal of Oral and Maxillofacial Surgery, 52(3):236-240.
10. Kocaaslan ND, Ünal BK, Özkan MÇ, Karadede B, Çelebiler Ö. (2022). Comparison of different treatment techniques in the mandibular condyle fracture. Turkish Journal of Trauma and Emergency Surgery, 28(1):99.