Tổng quan mô hình nghiên cứu vết thương thực nghiệm và phương pháp đánh giá quá trình liền vết thương. Phần 1: Tổng quan về một số mô hình nghiên cứu liền vết thương trên động vật

Nguyễn Ngọc Tuấn1,
1 Bệnh viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Liền vết thương (LVT) là quá trình phức tạp, chủ yếu do tính chất đa yếu tố của môi trường vết thương (VT) và sự phức tạp của quá trình liền, có sự tích hợp nhiều loại tế bào và gồm nhiều giai đoạn chồng chéo nhau (viêm, tăng sinh, tái biểu mô và tái tạo). Có nhiều mô hình tiền lâm sàng tiến hành trên động vật (chuột, thỏ, lợn…) để cố gắng mô phỏng các vết thương cấp tính hoặc suy giảm (như vết thương do tiểu đường và dinh dưỡng..,) ở người. Sau khi xác định phương pháp gây vết thương, cần lựa chọn các phương pháp nghiên cứu thích hợp, cho phép theo dõi tiến triển vết thương theo thời gian. Việc đánh giá có thể bằng các quy trình không xâm lấn như theo dõi lâm sàng, hình ảnh, lý sinh và/hoặc bằng các quy trình xâm lấn (sinh thiết vết thương).
Bài tổng quan gồm hai phần chính:
Phần 1: Tổng quan về một số mô hình nghiên cứu liền vết thương trên động vật.
Phần 2: Các phương pháp đánh giá tiến triển vết thương được sử dụng nhiều nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Daniela S. Masson-Meyers, Thiago A. M. Andrade, Guilherme F. Caetano, Francielle R. Guimaraes, Marcel N. Leite, Saulo N. Leite, Marco Andrey C. Frade, Experimental models and methods for cutaneous wound healing assessment. Int J Exp Pathol, 2020. 101(1-2): p. 21-37.
2. Koschwanez HE, Broadbent E, The use of wound healing assessment methods in psychological studies: a review and recommendations. Br J Health Psychol., 2011. 16: p. 1-32.
3. Stephens P, Caley M, Peake M., Alternatives for animal wound model systems. New York, NY: Humana Press; 2013: In RG Gourdie, TA Myers, eds. Wound Regeneration and Repair Methods and Protocols, 2013: p. 177- 201.
4. Jakhu H, Gill G, Singh A., Role of integrins in wound repair and its periodontal implications. 2018; 8(2): 122- 125. J Oral Biol Craniofac Res., 2018. 8(2): p. 122-125.
5. Ishihara J, Ishihara A, Fukunaga K, et al., Laminin heparin-binding peptides bind to several growth factors and enhance diabetic wound healing. Nat Commun., 2018. 9(1): p. 2163.
6. Li J, Chen J, Kirsner R., Pathophysiology of acute wound healing. Clin Dermatol., 2007. 25(1): p. 9-18.
7. Mustoe TA, O'Shaughnessy K, Kloeters O., Chronic wound pathogenesis and current treatment strategies: a unifying hypothesis. Plast Reconstr Surg., 2006. 117: p. 355-415.
8. Romanelli M, Miteva M, Romanelli P, Barbanera S, Dini V., Use of diagnostics in wound management. Curr Opin Support Palliat Care, 2013: p. 106-110.
9. Bratcher NA, Reinhard G., Creative implementation of 3Rs principles within industry programs: beyond regulations and guidelines. J Am Assoc Lab Anim Sci., 2015. 54: p. 133-138.
10. Shu jen Chang, Dewi Sartika, Gang Yi Fan, Juin Hong Cheng and Yi Wen Wang; Animal models of burn wound management, 2019, DOI: 10.5772/intechopen.89188
11. Abdullahi A, Amini-Nik S., Jeschke MG., Animal models in burn research. Cell Mol Life Sci., 2014. 71: p. 3241-3255.
12. Sullivan TP, Eaglstein W., Davis SC, Mertz P., The pig as a model for human wound healing. Wound Repair Regen., 2001. 9: p. 66-76.
13. Januszyk M, Wong V., Bhatt KA, et al., Mechanical offloading of incisional wounds is associated with transcriptional down regulation of inflammatory pathways in a large animal model. Organogenesis, 2014. 10: p. 186-193.
14. Davidson JM, Yu F., Opalenik SR., Splinting strategies to overcome confounding wound contraction in experimental animal models. Adv Wound Care., 2013. 2: p. 142-148.
15. Anderson K, Hamm R., Factors that impair wound healing. 2012; 4: 84- 91. J Am Coll Clin Wound Spec., 2012. 4(84-91).
16. Little MO, Nutrition and skin ulcers. 2013; 16: 39- 49. Curr Opin Clin Nutr Metab Care., 2013. 16: p. 39-49.
17. Leite SN, Jordao Junior AA, Andrade TA, Masson DS, Frade MA., Experimental models of malnutrition and its effect on skin trophism. An Bras Dermatol., 2011. 86: p. 681-688.
18. Park S, Gonzalez DG., Guirao B, et al., Tissue-scale coordination of cellular behavior promotes epidermal wound repair in live mice. Nat Cell Biol., 2017. 19(2): p. 155-163.
19. Papier A, Peres MR., Bobrow M, Bhatia A., The digital imaging system and dermatology. Int J Dermatol., 2000. 39: p. 561-575.
20. Greaves NS, Benatar B., Whiteside S, Alonso-Rasgado T, Baguneid M, Bayat A., Optical coherence tomography: a reliable alternative to invasive histological assessment of acute wound healing in human skin? Br J Dermatol., 2014. 170: p. 840-850.
21. Weingarten MS, Samuels JA, Neidrauer M, et al., Diffuse near-infrared spectroscopy prediction of healing in diabetic foot ulcers: a human study and cost analysis. Wound Repair Regen. 2012. 20: p. 911- 917.
22. Planz V, Franzen L, Windbergs M., Novel in vitro approaches for the simulation and analysis of human skin wounds. Skin Pharmacol Physiol., 2015. 28: p. 91-96.
23. Velidandla S, Gaikwad P, Ealla KK, Bhorgonde KD, Hunsingi P, Kumar A., Histochemical analysis of polarizing colors of collagen using Picrosirius Red staining in oral submucous fibrosis. J Int Oral Health., 2014. 6: p. 33-38.
24. Sabol F, Dancakova L, Gal P, et al., Immunohistological changes in skin wounds during the early periods of healing in a rat model. Vet Med, 2012. 57(2): p. 77-82.
25. Qiu B, Wei F., Sun X et al., Measurement of hydroxyproline in collagen with three different methods. Mol Med Rep., 2014. 10: p. 1157-1163.
26. Nauseef WM, Myeloperoxidase in human neutrophil host defense. Cell Microbiol., 2014. 16: p. 1146-1155.
27. Rodero MP, Khosrotehrani K., Skin wound healing modulation by macrophages. Int J Clin Exp Pathol., 2010. 3: p. 643-653.
28. Moon JK, Shibamoto T., Antioxidant assays for plant and food components. J Agric Food Chem., 2009. 57: p. 1655-16666.
29. Tsuji JM, Whitney JD., Tolentino EJ, Perrin ME, Swanson PE., Evaluation of cellular wound healing using flow cytometry and expanded polytetrafluroethylene implants. Wound Repair Regen., 2010. 18: p. 335-340.
30. Krzyszczyk P, Rene SR, Andre PA, Berthiaume F., The role of macrophages in acute and chronic wound healing and interventions to promote pro-wound healing phenotypes. Front Physiol., 2018. 9: p. 419.
31. Bashir S, Sharma Y., Elahi A, Khan F, Macrophage polarization: the link between inflammation and related diseases. Inflamm Res., 2016. 65(1): p. 1-11.
32. Shapouri-Moghaddam A, Mohammadian S., Vazini H, et al., Macrophage plasticity, polarization, and function in health and disease. J Cell Physiol. 2018, 2018. 233(9): p. 6425-6440.