Theurapetic dose and side effects of Propranolol on severely adult burn patients

Phan Quoc Khanh1, Nguyen Nhu Lam2,
1 4th Military Hospital/4th Military Region
2 Le Huu Trac National Burn Hospital

Main Article Content

Abstract

Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định liều điều trị trung bình, các yếu tố ảnh hưởng đến liều điều trị và tác dụng không mong muốn của Propranolol trên 62 bệnh nhân người lớn bỏng nặng. Kết quả cho thấy, để đạt được mục tiêu giảm nhịp tim 15 - 20%, liều điều trị Proranolol là 1,85 ± 0,52/kg/ngày. Các tác dụng không mong muốn ghi nhận được gồm nhịp tim chậm (1,6%), hạ huyết áp (11,3%), hạ glucose máu (17,74%). Tuổi, giới tính, diện tích bỏng, diện tích bỏng sâu không ảnh hưởng đến liều Propranolol.

Article Details

References

1. Jeschke MG. Postburn hypermetabolism: past, present, and future. Journal of Burn Care & Research. 2016; 37(2): 86 - 96.
2. Herndon DN, Hart DW, Wolf SE, et al. Reversal of catabolism by beta-blockade after severe burns. New England Journal of Medicine. 2001; 345(17): 1223 - 1229.
3. Manzano-Nunez R, García-Perdomo HA, Ferrada P, et al. Safety and effectiveness of propranolol in severely burned patients: systematic review and meta-analysis. World J Emerg Surg. 2017; 12: 11.
4. Herndon DN, Rodriguez NA, Diaz EC, et al. Long-term propranolol use in severely burned pediatric patients: a randomized controlled study. Annals of surgery. 2012; 256(3):402 - 411.
5. LeCompte MT, Rae L, Kahn SA. A survey of the use of propranolol in burn centers: Who, what, when, why. Burns. 2017; 43(1): 121 - 126.
6. Mohammadi AA, Bakhshaeekia A, Alibeigi P, et al. Efficacy of propranolol in wound healing for hospitalized burn patients. J Burn Care Res. 2009; 30(6):1013 - 1017.
7. Brown DA, Gibbons J, Honari S, et al. Propranolol dosing practices in adult burn patients: implications for safety and efficacy. Journal of Burn Care & Research.. 2016; 37(3): e218 - e226.
8. Ali A, Herndon DN, Mamachen A, et al. Propranolol attenuates hemorrhage and accelerates wound healing in severely burned adults. Crit Care 2015; 19(1): 217.