Nghiên cứu hiệu quả bước đầu của laser Fractional trong phục hồi chức năng vận động ở các khớp lớn với bệnh nhân có sẹo co kéo sau bỏng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của laser Fractional trong phục hồi chức năng vận động ở các khớp lớn có sẹo co kéo sau bỏng.
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu trên 20 bệnh nhân (10 nam và 10 nữ, tuổi từ 13 đến 52), có sẹo co kéo di chứng sau bỏng tại các khớp lớn bằng kết hợp sử dụng liệu pháp laser Fractional 2 tuần/lần, trong thời gian 2 tháng, đo tầm vận động đánh giá hiệu quả cải thiện của bệnh nhân. Sinh thiết, đánh giá biến đổi cấu trúc mô học của sẹo.
Kết quả: Có sự cải thiện rõ rệt về tầm vận động của các khớp, các chỉ số độ sẹo theo Vancouver (VSS) và POSAS cho người bệnh trước và sau khi điều trị laser Fractional đều giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Cấu trúc mô sẹo thấy có sự giảm tăng sinh nguyên bào sợi và tế bào sợi trưởng thành, các sợi tạo keo xuất hiện nhiều hơn.
Kết luận: Sử dụng liệu pháp laser Fractional trong phục hồi chức năng là an toàn, mang lại hiệu quả cho người bệnh.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Sẹo co kéo, laser Fractional
Tài liệu tham khảo
2. Phạm Thị Mai Phương (2009), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả phục hồi chức năng khớp khuỷu ở bệnh nhân bị bỏng sâu vùng khuỷu”, Y học thực hành số 652-653, tr. 203- 205.
3. Reilly MJ, Cohen M, Hokugo A, et al. Molecular effects of fractional carbon dioxide laser resurfacing on photodamaged human skin. Arch Facial Plast Surg. 2010;12(5):321-325.
4. El Taweel AI, Abd El-Rahman SH. Assessment of fractional CO₂ laser in stable scars. Egypt J Dermatol Venerol. 2014;34:74-80.
5. Jiang X, Ge H, Zhou C, et al. The role of transforming growth factor β1 in fractional laser resurfacing with a carbon dioxide laser. Lasers Med Sci. 2014;29(2):681-687.
6. Kaiyang Lv, Zhaofan Xia (2018), “Chinese expert consensus on clinical prevention and treatment of scar”, Burns Trauma. 2018 Sep 17;6:27. DOI: 10.1186/s41038-018-0129-9. eCollection 2018
7. Makboul M, Makboul R, Abdelhafez AH, et al (2014). Evaluation of the effect of fractional CO₂ laser on histopathological picture and TGF-β1 expression in hypertrophic scar. J Cosmet Dermatol;13(3):169-179.
8. Niwa AB, Mello AP, Torezan LA, et al. Fractional photothermolysis for the treatment of hypertrophic scars: clinical experience of eight cases. Dermatol Surg. 2009;35(5):773-778.
9. Ozog DM, Liu A, Chaffins ML, et al. Evaluation of clinical results, histological architecture, and collagen expression following treatment of mature burn scars with a fractional carbon dioxide laser. JAMA Dermatol. 2013;149(1):50-57.
10. Qu L, Liu A, Zhou L, et al. Clinical and molecular effects on mature burn scars after treatment with a fractional CO(2) laser. Lasers Surg Med. 2012;44(7):517-524.
11. Tanzi EL, Alster TS (2003). Single-pass carbon dioxide versus multiple-pass Er: YAG laser skin resurfacing: a comparison of postoperative wound healing and side-effect rates. Dermatol Surg; 29(1):80-84.
12. Cailliet R (1977), Soft tissue pain and disability, FA Davis Company, Philadelphia, 3, pp.24.